Bức ảnh “The Leap of Freedom” và biểu tượng của sự sự do hay phản bội.

Conrad Schumann đã trở thành biểu tượng trong bức ảnh này khi anh nhảy qua hàng rào chắn sẽ trở thành Bức tường Berlin. Bức ảnh được gọi là Leap of Freedom. Nó trở thành một hình ảnh mang tính biểu tượng của Chiến tranh Lạnh. Sinh ra ở Zschochau, Sachsen vào giữa Thế chiến II, ông gia nhập cảnh sát bang Đông Đức sau sinh nhật … Đọc tiếp Bức ảnh “The Leap of Freedom” và biểu tượng của sự sự do hay phản bội.

Tục để móng tay dài theo quan niệm quyền quý xưa qua ảnh.

Quan niệm của người xưa về sự quyền quý, cao sang là người không phải “động chân, động tay”, tức là mọi việc năng nhọc đều sai khiến người khác. Lao động chân tay bị coi là công việc thấp hèn. Cộng với quan niệm của một số nho sĩ cho rằng, thân thể mình là do tạo hoá và cha mẹ ban cho, do … Đọc tiếp Tục để móng tay dài theo quan niệm quyền quý xưa qua ảnh.

Chiến thắng Điện Biên Phủ qua những bức ảnh lịch sử.

Ngày 7/5/1954, sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, quân và dân Việt Nam đã đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, kết thúc oanh liệt cuộc kháng chiến chống Pháp đầy hy sinh, gian khổ. Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao cờ “Quyết chiến, Quyết thắng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng các đơn vị lập công trong Chiến thắng … Đọc tiếp Chiến thắng Điện Biên Phủ qua những bức ảnh lịch sử.

Hình ảnh về cuộc rút lui của Hoa Kì tại Việt Nam – 1973

Ngày 29/3/1973, người lĩnh Mỹ cuối cùng đã rút khỏi Việt Nam. Sự kiện này được tiếp nối bằng sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn 2 năm sau đó.  Trong ảnh là cảnh cuốn cờ Mỹ tại lễ buổi lễ chính thức chấm dứt hoạt động của Bộ Chỉ huy viện trợ quân sự Mỹ tại Việt Nam sau hơn 11 năm ở … Đọc tiếp Hình ảnh về cuộc rút lui của Hoa Kì tại Việt Nam – 1973

Nhà báo, nghệ sĩ đến với Trường Sa 1988

Vào tháng 5/1988, một đoàn công tác của tỉnh Phú Khánh (cũ) gồm các nhà báo, nhà quay phim cùng cố nhạc sĩ Xuân An và hai ca sĩ Thanh Thanh, Anh Đào đã có mặt tại các điểm đảo ở Trường Sa giữa cao trào của chiến dịch CQ-88 lịch sử. Chân dung hai người phụ nữ tài sắc có mặt trong chiến dịch … Đọc tiếp Nhà báo, nghệ sĩ đến với Trường Sa 1988

Tổng tiến công Tết Mậu Thân: Trận chiến giành quyền kiểm soát các đô thị của Việt Nam.

Tết, khoảng thời gian mừng năm mới âm lịch của Việt Nam, thường được đánh dấu bằng những lễ kỉ niệm sôi động mang tính cộng đồng diễn ra khắp đất nước. Nhưng vào năm 1968 khi cuộc chiến tranh Việt Nam đã kéo dài suốt 12 năm, quân đội Bắc Việt và lực lượng cộng sản Việt Cộng đã chọn thời điểm kì nghỉ … Đọc tiếp Tổng tiến công Tết Mậu Thân: Trận chiến giành quyền kiểm soát các đô thị của Việt Nam.

“Nụ cười khắc vào thời đại”

Cách đây 11 năm, hình ảnh bà Võ Thị Thắng, người phụ nữ nổi danh với “nụ cười chiến thắng” xuất hiện rạng rỡ, đầy ấn tượng trên Báo ảnh Việt Nam. Ngày 22/8 vừa qua, bà đã mãi mãi ra đi ở tuổi 69. Để tưởng nhớ bà, Báo ảnh Việt Nam trân trọng gửi đến bạn đọc bài báo “Nụ cười khắc vào thời đại” viết về cuộc đời người chiến sĩ cách mạng kiên trung, người phụ nữ nổi tiếng với “nụ cười chiến thắng”… từng được đăng trên Báo ảnh Việt Nam số tháng 3/2003.

Bà Võ Thị Thắng (năm 2003). Ảnh: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam
Những ai đó tiếp xúc với chị Võ Thị Thắng dù chỉ là lần đầu cũng có cảm giác thân thuộc bởi sự dịu hiền, khiêm nhường và lịch sự ở người phu nữ này mà nụ cười của chị đã trở thành biểu tượng chiến thắng của dân tộc Việt Nam thời chống Mỹ.
Đọc tiếp ““Nụ cười khắc vào thời đại””

Cuộc đối đầu: Hoa và lưỡi gươm.

 

PAR37859

Hàng ngàn nhà hoạt động chống chiến tranh, những người theo phong trào hippies, sinh viên và những người yêu hòa bình đã tập trung tại Washington, DC vào ngày 21 tháng 10 năm 1967. Đây không phải là lần tập trung đầu tiên ở thủ đô để phản đối sự tham gia của Mỹ ở Việt Nam và cũng không phải là lần cuối cùng, hoặc  là cuộc biểu tình lớn nhất, nhưng cuộc biểu tình, được gọi là “March on the Pentagon”, là lần đầu tiên có mục đích rõ ràng như vậy: những người biểu tình với nỗ lực chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Đọc tiếp “Cuộc đối đầu: Hoa và lưỡi gươm.”